NGUYÊN NHÂN DÂN CHỦ HÓA p2


B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
Ngoài các yếu tố trong nước, thì các yếu tố quốc tế cũng có vai trò quan trọng đối với sự thay đổi chế độ; đó là ảnh hưởng của các thế lực quốc tế gồm Mỹ, Liên Xô, Giáo hội Công giáo, Liên minh Châu Âu (EU) – cùng với toàn cầu hóa.
Read More...

NGUYÊN NHÂN DÂN CHỦ HÓA p1


 
Với sự mở rộng của dân chủ trong Làn sóng Thứ ba, nhiều câu hỏi quan trọng được đặt ra là: tại sao một số quốc gia chuyển đổi sang dân chủ trong khi một số quốc gia khác thì không? Trong tương lai, các quốc gia mới dân chủ hóa gần đây liệu có sụp đổ trở lại với chế độ độc tài hay không?
Đây là những câu hỏi mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở đây, thông qua khảo sát các yếu tố trong nước và quốc tế, để giải thích tại sao các quốc gia lại trải qua những sự chuyển đổi như vậy.
Read More...

Điều gì giúp duy trì một nền dân chủ

Minh Anh tổng hợp

Làm sao để duy trì một nền dân chủ? Từ số liệu nghiên cứu về sự tồn tại và sụp đổ của các chế độ chính trị ở 135 nước trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1990, câu trả lời mà nhóm các nhà nghiên cứu Adam Przeworski, Michael E. Alvarez,..,đưa ra là việc duy trì nền dân chủ phụ thuộc vào các yếu tố sau: dân chủ, sự thịnh vượng, tăng trưởng kinh tế với mức độ lạm phát vừa phải, bất bình đẳng giảm, hệ thống đại nghị, và môi trường quốc tế thuận lợi.
Read More...

Lịch sử dân chủ của Myanmar


Những người nghèo ở Myanmar đã trải qua một lịch sử bi thảm kể từ khi nước này giành được độc lập từ Anh vào năm 1948. Nền dân chủ non trẻ đã bị phá hủy bởi sự tiếm quyền của quân đội vào năm 1960, đưa đến một chế độ mà hầu như đóng cửa với phần còn lại của thế giới.
Read More...

Nền dân chủ bị kìm hãm của Nhật Bản


Trong lịch sử lâu dài của mình tính từ khi là một quốc gia, Nhật Bản hầu như chưa bao giờ là một nền dân chủ, ngoài trừ kinh nghiệm ngắn ngủi vào những năm 1910s – 1920s thời hoàng đế Taisho ("nền dân chủ Taisho"). Các chế độ độc tài, phát xít, phong kiến hay quân sự vẫn luôn chi phối.
Read More...

Nhà nước yếu


Một chuyến bay từ Manila đến Singapore sẽ đưa bạn từ một trong những sân bay tồi tệ nhất đến một trong những sân bay tốt nhất trên thế giới. Nó cũng sẽ đưa bạn từ một trong những nhà nước yếu kém và dễ sụp đổ sang một trong những nhà nước mạnh của châu Á.
Read More...

Nền dân chủ tham nhũng của Hàn Quốc



Từ độc tài đến dân chủ
Hàn Quốc đã kinh qua một thời kỳ cực kỳ độc tài vào những năm 1960 và 1970 dưới thời tổng thống Park Chung Hee, cha của vị tổng thống Hàn Quốc mới bị phế truất. Tuy nhiên, không gian chính trị của Hàn Quốc vẫn luôn đầy xung đột - đặc biệt với hai vị cố tổng thống hồi những năm 1990 là Kim Young Sam và Kim Dae Jung. Và những cuộc biểu tình của sinh viên Hàn Quốc vẫn cứ luôn tái diễn.
Read More...

Tương lai của nền chính trị Thái Lan


Chính trị của Thái Lan từ lâu đã bị chi phối bởi quân đội và nhà vua có uy tín của đất nước, những người đã đảm bảo rằng nền kinh tế phục vụ cho lợi ích trực tiếp của tầng lớp tinh hoa ở Bangkok. Các chính phủ thường được giữ cho có một địa vị yếu, dễ tổn thương, và thường xuyên bị quân đội lật đổ.
Read More...

Nỗi nhớ độc tài của Philipines


Ba thập kỷ sau khi lật đổ "nhà lãnh đạo độc tài" tham nhũng, tổng thống Ferdinand Marcos, các cử tri Philipines đã không thể chống lại "nỗi nhớ độc tài", khi bầu một tổng thống độc tài khác, Rodrigo Duterte, cũng còn được biết đến với danh hiệu như "Kẻ trừng phạt".
Read More...

NGHIỆP ĐOÀN, CÁNH HỮU MỚI, MARXIST

Chủ nghĩa nghiệp đoàn
Nguồn gốc của chủ nghĩa nghiệp đoàn có thể truy nguyên tới nỗ lực của những người Phát xít Ý trong việc xây dựng cái gọi là ‘nhà nước nghiệp đoàn’ thông qua kết nạp cả quản lý lẫn công nhân vào trong tiến trình làm chính sách của chính phủ. Tuy nhiên, các nhà lý thuyết nghiệp đoàn hiện đại hình thành lý thuyết của họ từ những sự phát triển tương tự (ở Ý), song trong các nước công nghiệp phát triển thời hậu chiến (sau 1945). Dưới hình thức tân nghiệp đoàn, hay chủ nghĩa nghiệp đoàn tự do, lý thuyết này đưa đến hình thành ‘chính phủ tay ba, trong đó các chính sách của chính phủ đến từ sự thỏa thuận trực tiếp giữa các quan chức nhà nước, các nhóm của giới chủcác liên đoàn lao động (của người lao động).
Read More...

THUYẾT TINH HOA


Thuyết tinh hoa nổi lên với tư cách là một lý thuyết phê phán đối với các ý tưởng quân bình như dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nó chú ý tới thực tế cai trị của giới tinh hoa, vốn được coi hoặc là một đặc trưng đáng mong muốn và không thể tránh được trong đời sống xã hội, hoặc là một thực tại đáng tiếc song có thể khắc phục được.
Read More...

THUYẾT ĐA NGUYÊN


Dù mọi người vẫn tiếp tục tranh cãi về đâu là hình thức dân chủ đáng mong muốn nhất, song hiện nay hầu hết tranh luận tập trung vào cách nền dân chủ làm việc trong thực tế như thế nào, và ‘dân chủ hóa’ là gì. Điều này phản ánh thực tế là có một sự chấp nhận rộng rãi về một mô hình dân chủ cụ thể, thường được gọi là dân chủ tự do, với một số đặc điểm trung tâm sau:
Read More...

CÁC MÔ HÌNH DÂN CHỦ


Bởi vì hiện nay thuật ngữ dân chủ đã trở nên quá phổ biến và gần gũi khiến cho mọi người cảm thấy rằng nó thật đơn giản. Tuy nhiên, trong thực tế, thuật ngữ này chứa đựng nội hàm rất phức tạp; có rất nhiều mô hình hay lý thuyết khác nhau về dân chủ, thậm chí xung đột với nhau. Trong bài này chúng ta tìm hiểu bốn mô hình dân chủ:
-         Dân chủ cổ điển
-         Dân chủ bảo vệ
-         Dân chủ phát triển
-         Dân chủ nhân dân
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org