CHẾ ĐỘ VÀ TÍNH CHÍNH DANH


DÂN CHỦ
Các thảo luận hiện đại về tính chính danh thường tập trung vào mối quan hệ của nó với dân chủ, đôi khi nhiều đến mức khiến cho tính chính danh (kiểu dân chủ) được chấp nhận rộng rãi là hình thức chính danh thực sự duy nhất.
Read More...

KHỦNG HOẢNG TÍNH CHÍNH DANH VÀ CÁCH MẠNG


Một cách tiếp cận khác về tính chính danh so với cách tiếp cận của Weber được các nhà tân Marxist phát triển. Trong khi các nhà Marxist chính thống bác bỏ tính chính danh, coi nó là một thứ giả tạo hay một diễn ngôn của giai cấp tư sản, thì các nhà Marxist hiện đại, theo sau Gramsci, thừa nhận rằng chủ nghĩa tư bản được củng cố một phần nhờ vào khả năng của nó trong việc duy trì sự ủng hộ chính trị.
Read More...

TÍNH CHÍNH DANH CHÍNH TRỊ


Tính chính danh, hay quyền cai trị hợp pháp của một chế độ, liên quan đến một trong những vấn đề cổ xưa nhất và nền tảng nhất trong chính trị, đó là vấn đề nghĩa vụ chính trị. Tại sao công dân có nghĩa vụ phải tôn trọng nhà nước và tuân theo luật của nó? Đâu là những cơ sở khiến cho người dân đi đến xem quyền uy (nhà nước) là hợp pháp, và do đó củng cố cho sự ổn định của một chế độ?
Read More...

CÁC LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC p2


Đâu là bản chất của quyền lực nhà nước, và đâu là các lợi ích mà nó đại diện? Đây là những câu hỏi gây ra nhiều tranh cãi. Có nhiều lý thuyết khác nhau về nhà nước, mà mỗi lại đề nghị một cách giải thích về nguồn gốc, sự phát triển, cũng như ảnh hưởng của nó đối với xã hội. Ở đây chúng ta cùng tìm hiểu bốn lý thuyết khác nhau về nhà nước:
-         Nhà nước đa nguyên
-         Nhà nước tư bản
-         Nhà nước leviathan
-         Nhà nước gia trưởng
Read More...

CÁC LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC p1


Đâu là bản chất của quyền lực nhà nước, và đâu là các lợi ích mà nó đại diện? Đây là những câu hỏi gây ra nhiều tranh cãi. Có nhiều lý thuyết khác nhau về nhà nước, mà mỗi lại đề nghị một cách giải thích về nguồn gốc, sự phát triển, cũng như ảnh hưởng của nó đối với xã hội. Ở đây chúng ta cùng tìm hiểu bốn lý thuyết khác nhau về nhà nước:
-         Nhà nước đa nguyên
-         Nhà nước tư bản
-         Nhà nước leviathan
-         Nhà nước gia trưởng
Read More...

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


 
Dù các ý tưởng xã hội chủ nghĩa có thể truy nguyên tới những người Levellers và Diggers (những người theo chủ trương bình đẳng và xóa bỏ quyền tư hữu ở Anh) trong thế kỉ 17, hay tới Thomas More với tác phẩm Utopia (1516), hay thậm chí tới Plato với tác phẩm Cộng hòa, song chủ nghĩa xã hội chỉ đi đến định hình thành một học thuyết chính trị vào đầu thế kỉ 19. Nó ra đời như một phản ứng chống lại sự nổi lên của chủ nghĩa tư bản công nghiệp.
Read More...

CHỦ NGHĨA BẢO THỦ


Các ý tưởng và nguyên tắc bảo thủ xuất hiện lần đầu tiên vào cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19. Chúng đến từ một phản ứng chống lại sự những chuyển biến nhanh chóng về kinh tế và chính trị, mà ở một mức độ nào đó được thể hiện trong Cách mạng Pháp.
Read More...

CHỦ NGHĨA TỰ DO

 
Dù chủ nghĩa tự do không xuất hiện như một ý thức hệ rõ ràng cho đến đầu thế kỉ 19, song các nguyên tắc tự do đã dần phát triển trong giai đoạn 300 năm trước đó. Chủ nghĩa tự do thời kì đầu phản ánh nguyện vọng của giai cấp trung lưu công nghiệp đang lên, và cũng vì vậy chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tự bản có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Read More...

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC


Nhà nước là thiết chế nắm giữ độc quyền quyền lực của xã hội và sử dụng nó để thực thi các công việc chung của xã hội. Tuy nhiên, cụ thể thì nhà nước được làm những gì, hay đâu là những gì nhà nước nên làm, những gì nhà nước nên để lại cho xã hội và người dân tự làm? Đây là những câu hỏi cực kì gây tranh cãi.
Read More...

NĂNG LỰC CỦA NHÀ NƯỚC


Nhà nước với đầy đủ các đặc điểm trong bài Nhà nước hiện đại được gọi là nhà nước lý tưởng. Trong thực tế thì không có nhà nước nào có được chủ quyền bên trong và bên ngoài (một cách không tranh cãi), tính chính danh tuyệt đối, sự độc quyền sử dụng vũ lực, cũng như một bộ máy hành chính hữu hiệu. Tuy nhiên, một số nhà nước đạt đến gần với nhà nước lý tưởng này hơn so với một số nhà nước khác.
Tùy theo năng lực của nhà nước của nhà nước, chúng ta có thể chia nhà nước thành bốn dạng như sau: hữu hiệu, khiếm khuyết, yếu, sụp đổ.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org