Bầu cử và đảng phái trong chế độ độc tài


Bầu cử và đảng phái chính trị là các thiết chế tồn tại trong nhiều chế độ độc tài, được coi các công cụ mà thông qua chúng chế độ độc tài có thể tăng cường sự sống còn của mình. Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết vai trò của bầu cử và đảng chính trị trong chế độ độc tài.
Read More...

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại của chế độ độc tài


Trong bài Phân loại các Chế độ chính trị, chúng ta đã biết về các dạng độc tài khác nhau, như độc tài cạnh tranh, độc tài cá nhân, độc tài độc đảng. Nhìn chung trong các chế độ độc tài, dù là độc tài bầu cử hay độc tài đóng, thì các cá nhân, đảng phái đối lập luôn bị cấm đoán và đàn áp.
Read More...

CHUYỂN ĐỔI DÂN CHỦ TỪ BÊN TRÊN


Trong bài Chuyển đổi Dân chủ từ bên dưới, chúng ta đã tìm hiểu hai lý thuyết là lý thuyết hành động tập thểmô hình ngưỡng để giải thích tại sao người dân lại nổi dậy lật đổ chế độ độc tài.
Trong bài chúng ta tìm hiểu mô hình chuyển đổi từ bên trên. Chuyển đổi này bắt nguồn chủ yếu từ chính sách tự do hóa của giới chóp bu cầm quyền nhằm mục đích ổn định chế độ độc tài, nhưng vô tình lại dẫn đến chuyển đổi dân chủ.
Read More...

CHUYỂN ĐỔI DÂN CHỦ TỪ BÊN DƯỚI


GIỚI THIỆU
Trong bài Lịch sử Dân chủ hóa, chúng ta chỉ tìm hiểu về sự phát triển của dân chủ nói chung trong hơn 200 năm qua mà chưa đi vào tìm hiểu cách thức chuyển đổi xảy ra ở các quốc gia như thế nào. Nhìn chung, từ kinh nghiệm chuyển đổi của các quốc gia, có thể đơn giản hóa thành hai mô hình chuyển đổi chính, đó là chuyển đổi từ bên dưới và chuyển đổi từ bên trên.
Read More...

PHI BẠO LỰC VÀ DÂN CHỦ HÓA



GIỚI THIỆU
Dân chủ hóa hiểu như quá trình chuyển đổi từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ thường phức tạp và kéo dài. Có rất nhiều trường hợp dân chủ hóa thất bại, khi nỗ lực đấu tranh cho dân chủ lại dẫn đến một chế độ độc tài khác (như Ai Cập), hoặc có nhiều trường hợp chuyển đổi dân chủ được một thời gian lại suy thoái trở lại chế độ độc tài (như Thái Lan), hoặc có nhiều trường hợp chuyển đổi dân chủ song lại không đi đến củng cố, trở thành nền dân chủ tự do (như Philippines), và chỉ có một số ít trường hợp dân chủ hóa thành công trong việc dẫn đến các nền dân chủ tự do (như Hàn Quốc). Tại sao trường hợp này thành công, trường hợp kia thất bại.
Read More...

GIẢI CỦNG CỐ DÂN CHỦ



GIỚI THIỆU
Trong bài Chuyển đổi và Củng cố Dân chủ, chúng ta đã tìm hiểu các giai đoạn chuyển đổi dân chủ, cũng như củng cố dân chủ là gì, và đâu là các điều kiện thuận lợi cho củng cố dân chủ. Trong bài này, chúng ta tìm hiểu về một hiện tượng mới xuất hiện gần đây và giành được nhiều sự qua tâm của giới hàn lâm, đó là giải củng cố dân chủ.
Read More...

CHUYỂN ĐỔI VÀ CỦNG CỐ DÂN CHỦ



GIỚI THIỆU
Dân chủ hóa là quá trình chuyển dịch từ các chế độ phi dân chủ như độc tài cá nhân, độc tài độc đảng sang các chế độ dân chủ với đa đảng, bầu cử tự do và pháp quyền. Theo D. A. Rustow (1970) quá trình này có thể được chia làm ba giai đoạn: chuẩn bị, chuyển đổi và củng cố.
Read More...

THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ 3



1. Authority: thẩm quyền (quyền lực hợp pháp)
2. State authority: thẩm quyền nhà nước
3. Traditional authority: thẩm quyền (dựa trên) truyền thống
4. Charisma authority: thẩm quyền (dựa trên) sức hút, tài năng cá nhân
5. Rational-legal authority: thẩm quyền (dựa trên) thủ tục pháp lý - duy lý
Read More...

SUY THOÁI DÂN CHỦ VÀ TRIỂN VỌNG HIỆN NAY



GIỚI THIỆU
Trong bài trước, Lịch sử Dân chủ hóa, chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển của dân chủ trong lịch sử diễn ra như thế nào. Và chúng ta biết rằng, theo mô hình làn sóng của Huntington, tính đến nay có ba làn sóng dân chủ hóa đã diễn ra. Sau mỗi làn sóng đó, lại có một làn sóng đảo ngược, khi một số lượng lớn các nền dân chủ sụp đổ. Và hiện nay, tính từ năm 2005 (năm mà số lượng các nền dân chủ đạt đỉnh là 121 nước), thì các số liệu cho thấy đang có một sự suy giảm của dân chủ trên toàn cầu. Sự kiện này dấy lên câu hỏi là liệu chúng ta có đang ở trong một làn sóng đảo ngược mới sau làn sóng dân chủ hóa thứ ba hay không?
Read More...

THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ 2




1. Quality of Democracy: chất lượng của dân chủ
2. Nation-state: nhà nước dân tộc
3. Political leader: nhà lãnh đạo chính trị
4. Popular sovereignty: chủ quyền nhân dân
5. Majority rule: nguyên tắc đa số
Read More...

LỊCH SỬ DÂN CHỦ HÓA


GIỚI THIỆU
Lịch sử dân chủ hiện đại có thể được coi bắt đầu vào năm 1828, với việc Mỹ mở rộng quyền bầu cử cho tất cả người đàn ông da trắng. Từ đó đến nay, dân chủ đã phát triển và mở rộng ra toàn cầu, trở thành hệ thống chính trị chi phối trên thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển của dân chủ không phải bằng phẳng, mà trải qua nhiều thăng trầm, có những lúc dân chủ bị suy thoái rất nghiêm trọng như biểu đồ bên dưới cho thấy.
Read More...

THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ 1



1. Regime: chế độ, thể chế
2. State: nhà nước
3. Goverment: chính phủ
4. Ideology: ý thức hệ
5. Election: bầu cử
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org