Myanmar chọn thay đổi – Những thách thức phía trước

Tác giả:      Igor Blaževič
Dịch giả:    Minh Anh & Vi Yên [Nhóm Tinh Thần Khai Minh]
Igor Blaževič là một nhà hoạt động nhân quyền sống tại Prague, thủ đô Cộng hòa Czech, song dành nhiều thời gian trong cuộc đời mình ở Yangon (một thành phố lớn của Myanamar). Ông là nhà sáng lập và là giám đốc của One World Human Rights Documentary Film Festival ở Prague, ông cũng là cựu thành viên trong ban điều hành của World Movement for Democracy. Từ đầu năm 2011, cùng với một tổ chức phi chính phủ địa phương là Educational Initiatives, ông tiến hành mở các khóa học về chuyển đổi dân chủ cho các nhà hoạt động chính trị và xã hội dân sự ở Myanmar. Năm 2009, ông được Đại sứ quán Mỹ ở Prague trao giải Alice Garigue Masaryk về nhân quyền.
Read More...

Vấn đề nan giải về giai cấp trung lưu ở Trung Quốc

Tác giả:      Andrew J. Nathan
Dịch giả:    Minh Anh & Vi Yên [Nhóm Tinh Thần Khai Minh]
Andrew J. Nathan là Giáo sư ngành Khoa học chính trị ở Đại học Columbia. Ông là tác giả và là chủ biên của hai mươi cuốn sách bàn về Trung Quốc và Đông Á, trong số đó có cuốn “Quá trình tìm kiếm an ninh của Trung Quốc” [China’s Search for Security] (đồng tác giả với Andrew Scobell, 2012) và “Liệu Trung Quốc có tiến tới dân chủ hóa?” [Will China Democratize?] (đồng chủ biên với Larry Diamond và Marc F. Plattner, 2014).
Read More...

Chủ nghĩa tư bản thân hữu

* Ts. TRẦN VINH DỰ
Trong khoảng hơn một tháng trở lại đây, báo chí thế giới đặc biệt chú ý nhiều đến Việt Nam, từ Business Week, the Economist, Bloomberg, Wall Street Journal,New York Times, đến Asia Sentinel, the Diplomat. Mật độ các bài viết trên báo chí nước ngoài về Việt Nam ngày càng dày đặc kể từ vụ ông Nguyễn Đức Kiên (“bầu” Kiên) bị bắt.
Read More...

Về Chủ nghĩa cộng sản thân hữu

Mai Thái Lĩnh
Từ đầu thế kỷ 21 đến nay, nhiều học giả phương Tây đã quan tâm nghiên cứu hiện tượng “tư bản thân hữu” tại Trung Quốc. Tuy nhiên, khi vận dụng khái niệm “tư bản thân hữu” vào hoàn cảnh của quốc gia cộng sản hậu-toàn trị này, các nhà nghiên cứu đã nhanh chóng nhận ra một số đặc điểm riêng biệt. Vì vậy, trong khi một số học giả sử dụng thuật ngữ “Chủ nghĩa Tư bản Thân hữu với đặc điểm Trung Quốc” (Crony Capitalism with Chinese Characteristics), một số học giả khác (như Bruce Dickson, Minxin Pei, …) đã mạnh dạn sử dụng khái niệm “Chủ nghĩa Cộng sản Thân hữu” (Crony Communism) để nhấn mạnh tính chất đặc thù, riêng biệt đó.
Read More...

Về chủ nghĩa tư bản thân hữu

Mai Thái Lĩnh
Vài lời phi lộ: Mặc dù chủ đề “xã hội dân sự và chế độ dân chủ” vẫn còn nhiều điều cần bàn tiếp, tôi xin tạm dừng lại để trình bày về “Tư bản thân hữu và Cộng sản thân hữu” – một chủ đề nóng bỏng liên quan đến cuộc đấu tranh giữa hai phái chính trị trong Đảng Cộng sản Việt Nam suốt nhiệm kỳ XI vừa qua, và trong thời gian sắp tới có lẽ vẫn còn tiếp tục nằm ở hàng đầu chương trình nghị sự của Bộ Chính trị mới ...
Read More...

Nhóm lợi ích là gì?

Mai Thái Lĩnh
Trong những năm gần đây, trên báo chí và mạng internet bỗng rộ lên cụm từ “nhóm lợi ích” hiểu theo nghĩa xấu, có tính miệt thị (pejorative). “Lợi ích nhóm” được hiểu như một thứ lợi ích không chính đáng, gây tổn hại đến “lợi ích chung”, còn “nhóm lợi ích” được coi là tập hợp của những cá nhân câu kết với nhau trong bóng tối, dựa vào quyền lực thu vén lợi ích về cho cá nhân, gia đình, phe phái, v.v.
Vấn đề đặt ra là: các khoa học xã hội hiện nay trên thế giới hiểu khái niệm “nhóm lợi ích” như thế nào?
Read More...

Một số bài báo của Tạp chí Dân chủ

Các bài báo của Tạp chí Dân chủ (Journal of Democracy) đã dịch:

    A. Các bài TINH THẦN KHAI MINH dịch
Read More...

Nền dân chủ Mỹ đang trở thành nền dân chủ phi tự do

Fareed Zakaria
Minh Minh dịch
Hai thập kỷ trước, tôi đã viết một bài luận trên tờ Foreign Affairs để mô tả một xu hướng bất thường và đáng lo ngại: đó là sự nổi lên của các nền dân chủ phi tự do. Trên thế giới, các nhà độc tài đã bị lật đổ và cuộc bầu cử ngày càng phổ biến. Nhưng ở nhiều nơi mà các cuộc bầu cử được tổ chức, nguyên tắc pháp quyền, sự tôn trọng quyền của thiểu số, tự do báo chí và các giá trị tương tự khác đã bị bỏ qua hoặc bị lạm dụng. Hôm nay, tôi lo lắng rằng chúng ta có thể đang chứng kiến sự nổi lên của nền dân chủ phi tự do tại Hoa Kỳ - một thứ mà sẽ làm bận tâm bất cứ ai, dù Cộng hòa hay Dân chủ, hay những người ủng hộ lẫn phê phán Donald Trump.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org