Bầu cử 4: Phương pháp lá phiếu duy nhất không chuyển phiếu (SNTV)

Minh Anh
Phương pháp này về cơ bản tương tự phương pháp SMDP, song áp dụng cho đơn vị bầu cử nhiều đại diện. Cử tri cũng chỉ có một lá phiếu và bỏ cho một ứng viên duy nhất. Sự khác biệt nằm ở chỗ là trong phương pháp SMDP, cử tri chỉ bầu ra một người đại diện cho đơn vị bầu cử của mình, còn trong phương pháp SNTV thì cử tri sẽ bầu ra nhiều người đại diện.
Read More...

Bầu cử 3: Phương pháp hai vòng (TRS)

Minh Anh
Theo phương pháp này, việc bầu cử có thể phải tiến hành hai vòng. Nếu ứng viên hay đảng nào trong vòng bầu cử đầu tiên giành được một mức phiếu cụ thể nào đó (do hiến pháp quy định), thì sẽ là người chiến thắng.
Read More...

Bầu cử 2: Phương pháp lá phiếu thay thế (AV)

Minh Anh
Một trong những phê phán đối với phương pháp SMDP là nó cho phép ứng viên chiến thắng mà không cần giành được đa số tuyệt đối (>50%) phiếu bầu.
Read More...

Bầu cử 1: Phương pháp đa số tương đối áp dụng cho quận một đại biểu (SMDP)

Minh Anh
Đây là hệ thống đa số đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến nhất, chủ yếu ở Anh và các thuộc địa cũ của Anh như Canada, Ấn Độ, Mỹ.
Read More...

Chủ nghĩa putin là gì?

Minh Anh lược dịch
Một phần tư thế kỉ sau sự sụp đổ của đế chế Liên Xô, Nga lại một lần nữa quay trở lại trở thành một thế lực đầy thách thức đối với chủ nghĩa tự do toàn cầu cũng như đối với nền dân chủ phương Tây.
Read More...

Tình hình tự do của Việt Nam 2017 theo Freedom House

Minh Anh
Freedom House là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có nhiệm vụ theo dõi tình hình dân chủ tự do trên toàn cầu. Từ năm 1972, Freedom House đưa ra báo cáo hàng năm về Tình hình tự do trên Thế giới, trong đó có Việt Nam.
Read More...

Đôi nét về Hệ thống chính trị Việt Nam

Minh Anh
1. Hiến pháp Việt nam 2013
Hệ thống chính trị hiện nay của Việt nam dựa trên Hiến pháp 2013, gồm 11 chương và 120 điều. Về tổng thể, hiến pháp chứa đựng sự pha trộn khá mâu thuẫn giữa chủ nghĩa hợp hiến tự do với các nguyên tắc chủ nghĩa xã hội. Các đổi mới theo khuynh hướng tự do bao gồm việc nhấn mạnh hơn vào việc giới hạn quyền lực nhà nước và bảo vệ các quyền tự do của người dân. Trong khi đó, chủ nghĩa Marx – Lenin, sở hữu chung, vốn là những di sản của chủ nghĩa xã hội, vẫn có ảnh hưởng lớn.
Read More...

Thiết kế hiến pháp

Minh Anh
I. Tổng quan
Ở Việt Nam, khi nói đến hiến pháp, người ta thường nhắc đến nguyên tắc tam quyền phân lập, tuy nhiên, đây chỉ là một trong nhiều nguyên tắc/thiết chế mà các nhà lập hiến cần phải cân nhắc khi thiết kế một bản hiến pháp cho quốc gia.
Read More...

Đôi nét về Hiến pháp

Minh Anh


1. Hiến pháp là gì
Hiểu một cách đơn giản, hiến pháp là một tập hợp luật nền tảng (tối cao) quy định hình thức và tổ chức quyền lực của nhà nước, cũng như quan hệ giữa nhà nước với người dân.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org