Thức giấc cùng Trung Quốc

Ted C. Fishman
Nguyễn Ước dịch

Napoléon có lời nhận xét nổi tiếng rằng khi Trung Quốc thức giấc, thế giới sẽ run sợ. Dĩ nhiên Trung Quốc không bao giờ thật sự thiếp ngủ. Trên thế giới, có những nước có thể bị tả một cách tương đối là như đang ngủ. Trung Quốc hầu như không là một trong những nước ấy. 
Read More...

Ổn định như núi lửa đang sôi

Hà Thanh-liên
Nguyễn Ước dịch

Ðảng Cộng sản Trung Quốc (ÐCSTQ) có thể kéo dài thêm bao lâu? Liệu Trung Quốc có thể sụp đổ thành phân liệt hoặc thậm chí nội chiến? Ðó là những câu hỏi thách thức không dễ trả lời, và suốt mấy năm vừa qua, tôi đã nhiều lần bị đặt cả hai câu đó, tại Trung Quốc cũng như tại hải ngoại. Trong khi thật khó tiên liệu tương lai của Trung Quốc một cách chính xác thì một sự dự đoán tạm thời nào đó về những thay đổi có tính cấu trúc là điều khả dĩ. 
Read More...

Những vấn đề yếu ớt của nhà nước

Vương Thiệu-quang
Nguyễn Ước dịch

Vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, khi “đợt sóng thứ ba” của dân chủ hóa quét lên hầu hết quả đất thì đã có sự tin tưởng rộng rãi giữa các nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách rằng cải cách dân chủ sẽ dẫn tới tình trạng nhà nước co lại hoặc bị trung hòa.
Read More...

Sự bất bình đẳng mới

Trần An
Nguyễn Ước dịch

Tại Trung Quốc, chủ nghĩa tư bản gây ra sự phân tầng xã hội đầy ý nghĩa và xung khắc giai cấp đang gia tăng. Liệu sự kiện ấy có đẩy xứ sở ấy tới một chế độ dân chủ kiểu phương Tây, ít ra trong một tương lai gần? Câu trả lời của tôi là không. Lý do độc nhất và quan trọng là, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sinh hoạt chính trị có tính giai cấp tại Trung Quốc trông không có vẻ tạo ra một sức ép xã hội thân dân chủ mãnh liệt hoặc hình thành một kiểu mẫu liên minh giai cấp ủng hộ dân chủ hóa.
Read More...

Ðe dọa quyền tối thượng của Đảng

Bruce J. Dickson
Nguyễn Ước dịch

Với sự nổi bật của Ðảng Cộng sản Trung Quốc trong Ðại hội Thứ 16 của Ðảng này vào tháng Mười Một năm 2002 bằng một ban lãnh đạo mới và một chương trình cập nhật hóa, hệ thống chính trị đang nắm quyền kiểm soát đó có triển vọng chính trị nào? 
Read More...

Những giới hạn co giãn của toàn trị

Bruce Gilley
Nguyễn Ước dịch

Thành công mới đây của Ðảng Cộng sản Trung Quốc trong việc chuyển giao quyền lãnh đạo có thể được thông giải như một bằng chứng rằng chế độ toàn trị của Trung Quốc là độc đáo về mặt lịch sử. Hơn một thập niên sau ngày Liên bang Sô Viết và các trật tự cộng sản tại Ðông Âu sụp đổ, Đảng Cộng sản Trung Quốc không chỉ vẫn nắm quyền mà còn làm lễ tấn phong cho một tập hợp những người kế thừa trẻ hơn, được học hành tốt hơn và thậm chí tự tin hơn, làm đầu lĩnh của nó. Và Ðại hội thứ 16 của Đảng Cộng sản Trung Quốc hồi tháng Mười một năm 2002 đánh dấu lần đầu tiên có sự chuyển giao êm thắm quyền lãnh đạo trong chế độ cộng sản mà không chút dính líu tới cái chết hoặc sự thanh trừng vị thủ lãnh sắp thôi việc. 
Read More...

Dầu hỏa càng nhiều dân chủ càng ít

Alexandre Adler
Phạm Minh Ngọc dịch

Đồng nghiệp của chúng tôi, ông Thomas L Friedman của tờ New York Times, gần đây có đưa ra một giả thuyết rất đặc sắc mà theo ông là có thể giải thích được nhiều vấn đề: thu nhập từ xuất khẩu nguyên liệu của một nước, đặc biệt là dầu khí, tăng tỉ lệ nghịch với mức độ dân chủ hóa. Vấn đề cực kì đơn giản: các nước xuất khẩu nguyên liệu càng giàu, nếu không có biện pháp phù hợp, thì xác suất thăng tiến dân chủ càng giảm. 
Read More...

Qui luật thứ nhất của nền chính trị dựa trên dầu mỏ

Thomas L. Friedman
Phạm Minh Ngọc dịch

Tổng thống Iran phủ nhận Holocaust, Hugo Chavez coi thường các lãnh tụ phương Tây, còn Vladimir Putin thì thay củ cà rốt bằng cây gậy. Tại sao? Họ hiểu rõ rằng mức độ dân chủ tỉ lệ nghịch với giá dầu mỏ. Đấy là qui luật thứ nhất của nền chính trị dựa vào dầu mỏ, chính qui luật này xác định đặc điểm của thời đại chúng ta. 
Read More...

Đạo Đức Học

Nguyễn Ước
Nội Dung
I. Sự việc, giá trị và lựa chọn
II. Tự do và thuyết tất định
III. Các loại ngôn ngữ đạo đức học
IV. Ba nền móng của đạo đức học
V. Tuyệt đối chống tương đối
VI. Các giá trị và xã hội
VII. Ðạo đức học ứng dụng
Read More...

Dân chủ trên toàn thế giới đang lâm vào giai đoạn thoái trào

Gideon Rachaman
Phạm Nguyên Trường dịch
Đôi khi chỉ một hay hai sự kiện cũng làm thay đổi tâm trạng chính trị trên toàn cầu. Nelson Mandela ra khỏi nhà tù vào tháng 2 năm 1990, chỉ ba tháng sau khi Bức tường Berlin sụp đổ. Hai sự kiện này đã kích thích những người ủng hộ dân chủ và tự do trên toàn thế giới.
Read More...

Độc tài?

Minh Anh
1. ĐỊNH NGHĨA
Độc tài là các dạng chế độ cai trị không tuân theo pháp quyền (rule of law), và không vì lợi ích của đa số người dân.
Read More...

Dân chủ là gì?

Minh Anh
Dân chủ là gì?
Đây là một chủ đề đã được nói nhiều, tuy nhiên nội dung thường không được thống nhất, khiến cho nhiều độc giả cảm thấy bối rối, và tự hỏi vậy rút cuộc dân chủ là gì? Có hai tiêu chí cơ bản để phân biệt một chế độ dân chủ với một chế độ phi dân chủ:
Read More...

Khủng hoảng Malaysia hiện nay là sản phẩm của Mahathir

Biên dịch: Vũ Thị Hương Giang
Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Ít nhất thì Najib Razak – vị Thủ tướng đang gặp rắc rối của Malaysia – đã đúng một điều. Mớ hỗn độn trong chính trị Malaysia hiện nay là sản phẩm của đối thủ lớn nhất của ông – Mahathir Mohamad – người đã dẫn dắt quốc gia Đông Nam Á này bằng nắm đấm sắt trong giai đoạn 1981–2003. Điều Najib không hiểu là Mahathir không hề tạo ra đống lộn xộn ấy bằng việc chỉ trích vai trò lãnh đạo của ông,[1] mà bằng chính cách Mahathir dọn đường cho Najib lên nắm quyền trong suốt những thập niên đương nhiệm của mình. Có thể Mahathir tin là ông có thể chấm dứt được cuộc khủng hoảng hiện thời bằng cách hạ bệ Najib. Nhưng lịch sử cần phán xét Mahathir chứ không phải ai khác, người chính là tác giả của cuộc suy thoái toàn quốc kéo dài và dẫn đến cuộc khủng hoảng hiện nay.
Read More...

Bê bối tham nhũng chia rẽ giới tinh hoa chính trị Malaysia

Biên dịch: Vũ Thị Hương Giang
Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Malaysia Najib Razak đang đối mặt với những cáo buộc mạnh mẽ liên quan đến biển thủ công quỹ, tham nhũng và thao túng bầu cử – những vấn đề đánh thẳng vào vai trò lãnh đạo cũng như tính chính danh của chính phủ của ông. Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (UMNO) – đảng chính trị của Najib – và cả Malaysia lại sa vào một cuộc khủng hoảng nữa.
Read More...

Đảng Nhân dân Campuchia gia tăng chuyên chế

Kheang Un
Biên dịch: Đào Duy Tùng
Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Các tiến triển về chính trị, kinh tế và quan hệ đối ngoại trong năm 2016 cho thấy Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) đang tăng cường củng cố quyền lực. Đảng CPP đang theo đuổi một chiến lược ba mặt gồm làm suy yếu phe đối lập, thực hiện chương trình cải cách có ý nghĩa và chống lại sức ép của phương Tây trước thềm các cuộc bầu cử địa phương năm 2017 và bầu cử toàn quốc năm 2018. Thành tích của Đảng CPP trong các cuộc bầu cử này sẽ là một bài kiểm tra quan trọng mang tính quyết định trong việc đánh giá khả năng tiếp tục cầm quyền của đảng này ở Campuchia.
Read More...

Thật ra tại sao không có dân chủ trong thế giới Ả rập?

Michael Lüders
Phan Ba dịch
Câu hỏi này dễ hiểu và không thể trả lời trong một câu được. Ngoại trừ người ta khẳng định một cách đơn giản rằng đạo Hồi và dân chủ là không thể hòa hợp với nhau. Tuy vậy, trong trường hợp này thì không được phép có cuộc Cách mạng Ả Rập và yêu cầu tự do và dân chủ của nó. Một cuộc cách mạng mà trước hết là do những người theo đạo Hồi tiến hành.
Read More...

Đối lập ở Belarus: Trong cái bẫy của Lukashenko

Benjamin Bidder
Phan Ba dịch
Nhà cai trị dài hạn Lukashenko của Belarus để cho bầu cử. Thế nhưng con số ít ỏi của các nhà dân chủ không có cơ hội và đang cân nhắc để tẩy chay bầu cử, vì họ không muốn còn tặng cho ông ấy cả sự hợp thức hóa nữa. Không thể chờ đợi sự giúp đỡ nào từ bên ngoài – Liên minh châu Âu đã quay lưng lại với đất nước này từ lâu.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org