Nhìn về tương lai Trung Quốc và Việt Nam

Vũ Quang Việt
GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2018 là 2.587 đô la Mỹ, thấp hơn nhiều so với Trung Quốc. Ảnh: THÀNH HOA
Trung Quốc (TQ) đã nói rõ về “giấc mơ Trung Quốc” thể hiện bằng khẩu hiệu “Made in China 2025 - làm ở Trung Quốc năm 2025” với kế hoạch đạt 70% sản xuất tại TQ các công cụ và nguyên liệu cốt lõi cho các ngành công nghiệp tiên tiến từ công nghệ thông tin, robot, hàng không, vũ trụ, phương tiện kiểm soát biển, xe lửa cao tốc, xe hơi, năng lượng, dược phẩm...
Read More...

Vương quốc Hoa hậu Venezuela tàn úa: vì đâu nên nỗi?

Tâm Don (VNTB) 
Một người biểu tình chống chính phủ vẫy cờ chống Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro. Ảnh: AP
Thảm họa - hỗn loạn - tê liệt: đó là những ngôn từ luôn được người dân Venezuela kêu lên. Liên hiệp quốc cảnh báo rằng, Venezuela đang có một thảm họa di dân. Nhiều chính phủ cảnh báo rằng, Venezuela đang diễn ra thảm họa nhân đạo. Ai đã đưa đất nước giàu có này, vương quốc hoa hậu này đến đói nghèo và bất hạnh?
Read More...

Chính trị Việt Nam: nhìn lại 2018 và nhìn tới 2019

Carlyle A Thayer
Hoa Nghi lược dịch
Theo ông, năm nay đánh dấu điểm giữa của ĐH 5 năm ĐCSVN. Trước đó, Hội nghị lần thứ tám của Ủy ban Trung ương ĐCSVN đã họp vào tháng 10 để khởi xướng lập kế hoạch cho Đại hội 13 vào năm 2021, bổ nhiệm năm tiểu ban chịu trách nhiệm soạn thảo kế hoạch kinh tế xã hội tiếp theo của Việt Nam, sửa đổi luật lệ (quy định) dành cho các ủy ban trung ương tiếp theo và Bộ Chính trị. Và một số điểm phát triển chính trị và kinh tế lớn trong nước năm 2018 sẽ cân nhắc rất nhiều về sự chuẩn bị này.
Read More...

Đại Hiến chương Magna Carta: Một món quà của nước Anh dành cho nhân loại

Vũ Công Giao*
Bức tranh vua John ký Magna Carta. 
Đại Hiến chương Magna Carta là văn bản đầu tiên ghi rõ giới hạn quyền lực của giới cầm quyền, và được đánh giá là điểm mốc cực kỳ quan trọng không chỉ với lịch sử nước Anh hay châu Âu mà trên toàn cầu. Những nguyên tắc về pháp quyền được xác lập trong Magna Carta đã được kế thừa và phát triển trong hiến pháp của hầu hết quốc gia.
Read More...

Chế độ độc tài kĩ thuật số của Trung Quốc đe dọa thế giới

Michael Abramowitz và Michael Chertoff
Phạm Nguyên Trường dịch
Chú thích ảnh: Những người đàn ông Duy Ngô Nhĩ đang cầu nguyện trong một nhà thờ Hồi giáo ở Hotan, Tân Cương, miền Tây Trung Quốc, năm 2015. Dân chúng bị máy bay không người lái (drone), camera đặt khắp nơi và phần mềm gián điệp buộc phải gắn trên điện thoại của họ theo dõi suốt ngày đêm. (Greg Baker / AFP / Getty Images)
Read More...

Trung Quốc, cuộc đời tính theo điểm

Kiểm soát bằng caméra, giám sát trên mạng, cho điểm...người dân Trung Quốc khó thoát được vòng kiềm tỏa của Nhà nước. Ảnh minh họa: Caméra giám sát trên quảng trường Thiên An Môn.
Theo tờ Shunpo Montly ở Hồng Kông, Trung Quốc vốn ngày càng số hóa, đang triển khai hệ thống đánh giá điểm « tín nhiệm xã hội », giúp khen thưởng hay trừng phạt thái độ của mỗi công dân. Dự kiến biện pháp này sẽ được áp dụng trên toàn quốc vào năm 2020, và như vậy cuộc đời của người dân Hoa lục sẽ được tính theo điểm số.
Read More...

Myanmar: Gian nan con đường dân chủ

Trần Vinh Dự
Mặc dù việc kiểm phiếu chưa kết thúc, nhưng câu chuyện NLD (Liên minh Dân chủ Toàn quốc) thắng cử là câu chuyện chắc chắn. Đây là một sự kiện trọng đại trong lịch sử của Myanmar, cho dù cuối cùng thì phe quân đội có để cho NLD lên cầm quyền hay không. Ít ra thì cuộc bầu cử cũng đã được diễn ra và được công nhận rộng rãi là cuộc bầu cử tự do, theo nghĩa không có những chiêu trò gian lận làm ảnh hưởng lớn đến kết quả bầu cử, và dĩ nhiên, việc đảng NLD thắng gần như tuyệt đối trên các ghế được đem ra bầu như vậy là việc quá ấn tượng.
Read More...

Ra khỏi bóng rợp của Trung Quốc

Làm sao ra khỏi bóng rợp kinh tế của Trung Quốc? Câu hỏi đó ám ảnh nhiều người Việt ở trong và ngoài nước. Mở đầu một năm mới, Diễn đàn Kinh tế sẽ trình bày một số giải đáp từ chuyên gia Nguyễn-Xuân Nghĩa, tư vấn kinh tế cho đài Á Châu Tự Do từ Tết Đinh Sửu, 22 năm về trước….
Read More...

Nền dân chủ Indonesia hai mươi năm sau thời Suharto


Khi Suharto từ nhiệm tổng thống  vào tháng 5 năm 1998 thì Indonesia khi đó không chắc chắn đi theo đường lối nào.  Liệu quá trình dân chủ hóa có được phép diễn ra? Liệu bạo lực có được dùng để tạo ra những sự phân biệt như nó đã làm trước đây, với những hậu quả đẫm máu, trong lịch sử Indonesia? Hai mươi năm sau, Indonesia có một nền dân chủ ồn ào;  nền dân chủ này đã trở lại sau vài lần bước hụt vào tình trạng bất ổn, căng thẳng. Bài viết này vận dụng cách tiếp cận của Juan Linz và Alfred Stepan để tìm hiểu quá trình hợp nhất dân chủ, từ đó hướng tới đánh giá nền dân chủ của Indonesia hai mươi năm sau khi chính quyền Suharto sụp đổ. 1  Bài viết chỉ ra rằng Indonesia thực hiện sự hợp nhật dân chủ trên nhiều lĩnh vực – nền dân chủ đã trở thành một sự bình thường mới nhưng vẫn còn những thách thức nghiêm trọng như việc các tổ chức dân sự chưa dân chủ, báo chí bị đe dọa và phần nào đó là chưa chuyên nghiệp, các đảng chính trị bị phỉ báng, sự yếu kém trong luật pháp, tình trạng tham nhũng trong giới công chức, và sự bất bình đẳng về kinh tế. 
Read More...

Hạt mầm dân chủ

Phạm Phú Khải
Bầu cử ở Mỹ (Hình minh họa)
Tự do là các quyền cơ bản của mỗi công dân được quy định rõ ràng trong hiến pháp và pháp luật của một quốc gia, được tôn trọng và thực thi một cách công minh và bình đẳng, không phân biệt đối xử hay tùy tiện diễn giải bởi phía hành pháp.
Read More...

Chế độ dân chủ chết như thế nào

Steven Levitsky và Daniel Ziblatt
Người dịch: Huỳnh Hoa
Chế độ độc tài trần trụi – dưới hình thức chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa cộng sản hoặc chế độ quân quản – đang biến mất gần như khắp thế giới. Những vụ đảo chính quân sự hoặc cướp chính quyền bằng bạo lực ngày càng ít. Đa số các quốc gia đều tổ chức tuyển cử định kỳ. Song các nền dân chủ vẫn chết nhưng theo những cách thức khác.
Read More...

Việt Nam làm gì trước cuộc so găng Trung-Mỹ (phương Tây)?

Nguyễn Anh Tuấn
Bản chất cuộc so găng
Không giống như sự nổi lên của Nhật Bản thập niên 70s-80s biến nước này thành một hội viên được đón chào của câu lạc bộ phương Tây, sự trỗi dậy của Trung Quốc mang dáng dấp của Nga Sô sau Thế Chiến II ở chỗ đều thách thức trật tự quốc tế hiện hành do phương Tây kiểm soát với sự tự tin rằng họ đang vận hành một mô hình phát triển ưu việt hơn.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org