Lựa chọn chế độ chính trị

Bùi Quang Vơm
Chế độ chính trị của một Quốc gia có giá ảnh hưởng quyết định tới sinh mệnh quốc gia, tới số phận hàng triệu con người, tới tương lai của nhiều thế hệ. Chế độ chính trị quyết định con đường đi của một dân tộc trong một thời gian dài, nó có thể thúc đẩy quá trình phát triển tiến bộ vượt bậc, nhưng trong trường hợp ngược lại, trước khi bộc lộ các khuyết tật đủ để bị đào thải, nó có thể cướp đi của một dân tộc nhiều chục năm của lịch sử, chặn dòng chảy lịch sử dừng lại, thậm chí kéo lùi nền văn minh của một dân tộc ngược trở lại nhiều chục năm.
Read More...

Tổng thống chế Hoa Kỳ

Nguyễn Học Tập
Read More...

Chính thể cộng hoà đại nghị

Nguyễn Đăng Dung
Chính thể cộng hoà đại nghị (hay còn được gọi là chính thể cộng hoà nghị viện) là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia được hình thành không thông qua con đường thế tập truyền ngôi, mà bằng phương pháp bầu cử và Nghị viện, về nguyên tắc, là cơ quan đóng vai trò quan trọng hơn mọi cơ quan nhà nước khác trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
Read More...

Mô hình nghị viện - liên bang của Đức

Nguyễn Huy Vũ


1. GIỚI THIỆU

Những người quan tâm đến vận mệnh của quốc gia hẳn sẽ cùng đồng ý với nhau một điều rằng chế độ cộng sản cuối cùng rồi sẽ cáo chung, nhường đường cho một chế độ chính trị dân chủ. Câu hỏi còn lại đó là đâu là một mô hình chính trị dân chủ tốt mà Việt Nam có thể tham khảo và áp dụng.
Read More...

Hướng đến sự phân cực dân chủ: Làm thế nào để hạ bệ chủ nghĩa dân túy cánh hữu

Biên tập viên của tờ Blätter: Sau năm 1989, người ta nói về “sự cáo chung của lịch sử” trong nền dân chủ và nền kinh tế thị trường, và ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự xuất hiện một hiện tượng mới của sự lãnh đạo độc tài-dân túy – từ ông Putin qua ông Erdogan đến ông Donald Trump. Rõ ràng, một “quốc tế độc tài” (autoritären Internationale / authoritarian International) mới đang ngày càng thành công trong việc xác lập diễn ngôn chính trị. Liệu người đồng tuế Ralf Dahrendorf của ông [Habermas] đã đúng khi tiên đoán về một thế kỉ XXI độc tài? Liệu người ta có thể, hay phải nói về một bước ngoặt lịch sử?

Read More...

Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tự do

Biên dịch: Ngô Việt Nguyên
Biên tập: Nguyễn Huy Hoàng
Chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ năm 2016 là một cuộc khủng hoảng đối với chủ nghĩa bảo thủ; hậu quả của nó là một khủng hoảng của chủ nghĩa tự do. Cánh hữu, bất ngờ giành được quyền lực, đang tạm dừng nhìn lại mình trong lúc chờ xem chủ nghĩa Trump có ý nghĩa như thế nào trên thực tế. Cánh tả, bất ngờ mất đi quyền lực, không còn lựa chọn nào khác ngoài việc bắt đầu tranh luận họ đã mất phương hướng như thế nào.
Read More...

Nhìn lại 2016 và tương lai của chủ nghĩa tự do

Biên dịch: Ngô Việt Nguyên
Hiệu đính: Phạm Trang Nhung
Những người theo chủ nghĩa tự do đã thua trong phần lớn các cuộc tranh luận trong năm 2016. Nhưng họ không nên nghĩ rằng mình thất bại mà họ phải nghĩ rằng họ được thêm sinh lực.
Read More...

Liệu thị trường có thể quá tự do không?

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan
Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Khi được hỏi tại sao Cục Dự trữ Liên bang (Fed) lại thất bại trong việc chẩn đoán tình trạng cho vay ngân hàng lỏng lẻo vốn cuối cùng đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Alan Greenspan, cựu chủ tịch Fed, cho biết ông đã có một mô hình sai. Ông đã giả định rằng các chủ ngân hàng, vốn hành động vì lợi ích của mình, sẽ không thể phá hoại ngân hàng của chính mình. Ông ta đã sai, và kể từ đó quy định đối với các ngân hàng đã trở nên chặt chẽ hơn.
Read More...

Đằng sau sự đổ vỡ của nền dân chủ Hoa Kỳ

Biên dịch: Trương Dũng Thuyết
Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Sự chỉ trích của Tổng thống Donald Trump đối với Hiệp định chống biến đổi khí hậu Paris 2015 đã thể hiện phần nào sự thiếu hiểu biết và tính ái kỷ của ông. Tuy nhiên, điều đó còn mang nhiều ý nghĩa hơn thế. Nó phản ánh tình trạng tham nhũng sâu sắc trong hệ thống chính trị Mỹ, vốn theo một đánh giá gần đây thì không còn là một chế độ “dân chủ đầy đủ” nữa. Nền chính trị Mỹ đã trở thành sân chơi cho các nhóm lợi ích kinh doanh đầy quyền lực: cắt giảm thuế cho người giàu, bãi bỏ quy định ràng buộc đối với các nhà phát thải lớn, gây chiến tranh và nóng lên toàn cầu cho phần còn lại của thế giới.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org