Những bài học sau 100 năm cách mạng cộng sản

Ilya Somin
Phạm Nguyên Trường dịch
Kỉ niệm 100 năm Cách mạng Bolshevik cũng là lúc suy nghĩ về những bài học mà chúng ta rút ra được từ thực tiễn của cuộc cách mạng này. 
Read More...

Các nước nghèo có thể dân chủ không?

Gary S. Becker
Nguyễn Huy Hoàng dịch
 “Các nước nghèo không thể dân chủ” là một điệp khúc phổ biến để cổ xúy cho quan điểm rằng các nước nghèo cần một nền lãnh đạo mạnh và chuyên chế để thoát khỏi những lực lượng khiến họ nghèo đói trong hàng thế kỷ. Minh chứng rõ ràng là đại đa số các nước giàu chủ yếu là dân chủ. Tuy nhiên, trong khi những tác động của dân chủ đối với hiệu quả kinh tế đang gây nhiều tranh cãi, nền dân chủ vẫn có thể mang lại một số lợi ích kinh tế cho cả các nước giàu và nghèo.
Read More...

Một thế kỷ thăng trầm của chủ nghĩa cộng sản

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Một trăm năm sau Cách mạng Tháng Mười Nga, liệu phượng hoàng có vươn lên từ đống tro tàn của lịch sử?
Read More...

Sự sụp đổ chưa từng có của Venezuela

Biên dịch: Trịnh Ngọc Thao
Biên tập: Nguyễn Huy Hoàng
Trong cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức vội vã hôm 16 tháng 7 dưới sự bảo hộ của phe đối lập kiểm soát Quốc hội để phản đối lời kêu gọi thành lập Hội đồng Lập hiến Quốc gia của Tổng thống Nicolás Maduro, hơn 720.000 công dân Venezuela đã bỏ phiếu ở nước ngoài. Trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2013 chỉ có 62.311 người bỏ phiếu như vậy. Bốn ngày trước cuộc trưng cầu dân ý, 2.117 thí sinh đã tham gia cuộc sát hạch giấy phép hành nghề y tế của Chile, trong đó có gần 800 người Venezuela. Và ngày 22 tháng 7, khi biên giới với Colombia được mở lại, 35.000 người Venezuela đã băng qua cây cầu hẹp giữa hai nước để mua thực phẩm và thuốc men.
Read More...

Tại sao chủ nghĩa tân tự do kinh tế đã hết thời?

Biên dịch: Trần Hoàng Nhị
Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Kể từ cuộc Cách mạng Nông nghiệp, tiến bộ công nghệ luôn luôn thúc đẩy các lực lượng mang tính khuếch tán và tập trung đối lập nhau. Sự khuếch tán xảy ra khi các quyền lực và đặc quyền cũ bị xói mòn; sự tập trung xảy ra khi quyền lực và tầm với của những người đang kiểm soát các năng lực mới được mở rộng. Về phương diện này, cái gọi là cuộc Cách mạng Công nghiệp lần Thứ tư sẽ không phải là ngoại lệ.
Read More...

Campuchia của Hun Sen trượt dài vào chế độ độc tài

Biên dịch: Dương Trường Phúc
Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Sự bỏ mặc của phương Tây và sự bảo trợ của Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong tiến trình này.
Read More...

Bế tắc của bà Suu Kyi trước vấn đề người Rohingya

Biên dịch: Nguyễn Thị Thu Hiền
Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Khủng hoảng ở Myanmar đang tiếp diễn. Quân đội nước này tiến hành các cuộc tấn công vào Cộng đồng Rohingya, một nhóm sắc tộc thiểu số trong lòng một quốc gia có đa số người dân theo Phật giáo. Xung đột ngày một leo thang không chỉ gây nguy hại đến quá trình chuyển tiếp dân chủ đang diễn ra ở quốc gia này, mà còn làm lu mờ uy tín của nhà lãnh đạo thực tế tại đây, bà Aung San Suu Kyi.
Read More...

Bẫy chuyên quyền trong thế giới Ả-rập

Biên dịch: Trịnh Ngọc Thao
Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Cuộc cách mạng “Mùa xuân Ả-rập” đã diễn ra hơn sáu năm nhưng hầu hết người dân Ả-rập đang sống khổ sở hơn trước khi nó bắt đầu vào năm 2011. Nạn thất nghiệp tràn lan khắp Trung Đông và Bắc Phi, nơi có 2/3 dân số trong độ tuổi từ 15 đến 29. Chính quyền đóng cửa các kênh truyền thông bày tỏ chính kiến chính trị, và đáp trả các cuộc biểu tình của người dân ngày một tàn bạo hơn trên toàn khu vực.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org