Triết lý của nhóm Cánh Buồm: Trồng người hiện đại

Phạm Toàn
Lâu nay thỉnh thoảng lại nghe nói về “dạy chữ” và “dạy người” – hai điều được nêu ra coi như chưa ăn ý với nhau trong nền giáo dục phổ thông hiện thời. Để cho ngắn gọn, bài này đi thẳng vào cách hiểu và cách làm của nhóm Cánh Buồm với đề tài “trồng người” ở góc độ tổ chức cho con em tự học làm người. Như vậy để tránh sa đà vào những cuộc tranh luận nhiều thiện chí và cũng lắm ngẫu hứng rất khó tìm thấy lối ra.
Read More...

Lịch sử lập hiến ở Đức

Nguyễn Minh Tuấn
Hiến pháp của CHLB Đức hiện nay là một trong những bản Hiến pháp nổi tiếng thế giới về tính chặt chẽ, khoa học và những đặc trưng nổi bật của nhà nước pháp quyền hiện đại. Không thể từ hư vô hay nhờ sao chép từ một bản Hiến pháp của nước khác mà có được những thành tựu ấy. Sản phẩm lập hiến hiện hành thực sự là sự kết tinh của cả một quá trình dài, thậm chí rất dài, sàng lọc, gắn kết những giá trị lập hiến của nhân loại với những đặc trưng riêng độc đáo của Hiến pháp Đức. Bài viết dưới đây sẽ tiếp cận Hiến pháp Đức từ góc nhìn lịch sử, nhằm chỉ ra những giá trị cốt lõi của bản Hiến pháp này.
Read More...

Chủ nghĩa xã hội tiệm tiến

Thưa tiến sĩ Adler,
Tôi nghe nói tới thuật ngữ chủ nghĩa xã hội tiệm tiến hơi nhiều trong vài năm qua. Trong chừng mực tôi có thể hiểu, đó là một chiêu bài dễ gây bất đồng ở một số người chống đối lại những cải cách kinh tế và xã hội được tiến hành ở Mỹ từ 1933. Tôi cho rằng ý tiệm tiến là nói tới sự phát triển dần dần của những cải cách này. Nhưng còn chữ chủ nghĩa xã hội thì muốn nói tới điều gì? Tôi không nhìn ra cái gì có tính xã hội chủ nghĩa trong những chuyện như bảo hiểm xã hội và qui định về công nghiệp và lao động. Tất cả những điều này không phải là những cải tiến trong khuôn khổ chủ nghĩa Tư bản sao? Thuật ngữ chủ nghĩa xã hội tiệm tiến có ý nghĩa thuần lý gì, nếu nó có?
P.G.
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org