Nho giáo

I. Định nghĩa.
II. Nguồn gốc của Nho giáo.
III. Tôn chỉ của Nho giáo.
IV. Học thuyết của Nho giáo :
A. Hình Nhi Hạ học.
B. Hình Nhi Thượng học.
V. Triết lý của Nho giáo :
1.  Nhơn Sanh quan.
2. Vũ Trụ quan.
VI. Kinh điển.
VII. Tiểu sử của Đức Khổng Tử.
VIII. Các Chi phái.
IX. Sự Giáo dục.
X. Nho giáo VN qua các triều đại.
XI. Phần kết.
Read More...

Giải mã sự thành công của Israel và người Do Thái

Hoàng Anh Tuấn

Thành công của người Do Thái nhiều người đã biết, đã nghe từ lâu và có thể kể cả ngày, cả tháng cũng không hết. Là người đã tìm hiểu câu chuyện này cả chục năm nay, càng đi sâu tìm hiểu về những thành công của Israel và người Do Thái, tôi càng thấy phức tạp nhưng cũng hết sức thú vị. Chuyến đi Israel lần này, ngoài các công việc thường lệ, rất nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, thảo luận với nhiều người, nhiều giới, nhiều nơi khác nhau giúp tôi kiểm chứng, củng cố thêm các nhận định trước đây của mình; biết thêm nhiều vấn đề mới; đồng thời cũng xóa bỏ một số các định kiến một chiều, phiến diện.
Read More...

Tìm hiểu Israel và dân tộc Do Thái

Hoàng Anh Tuấn

Trong các sắc dân trên thế giới, có lẽ hiếm có dân tộc nào chịu số phận bị đọa đày, miệt thị và khổ ải như dân tộc Do Thái với hai lần thiên di, lần thứ nhất bắt đầu vào năm 722 và lần thứ hai bắt đầu vào năm 135 Trước công nguyên (BCE). Trải qua 21 thế kỷ lưu vong, tứ tán khắp nơi và đến năm 1948 người Do Thái mới thực hiện được ước mơ “Phục quốc” (Zionism), vốn được một nhà báo Do Thái gốc Áo-Hung khởi xướng tại châu Âu từ năm 1896. Trong cùng cảnh ngộ tương tự, nhiều sắc tộc, dân tộc khác trong cùng khu vực Lưỡng Hà đã bị tiêu vong hoặc đồng hóa từ lâu. Nhưng ngược lại, mặc dù chịu những đau khổ, mất mát (như nạn diệt chủng Holocaust của Đức Quốc xã rồi nạn lưu đày, trại tập trung) nhưng người Do Thái không chỉ duy trì được tôn giáo, văn hóa, nòi giống, bản sắc của mình, mà có những ảnh hưởng vượt trội trong cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đóng góp vào sự tiến bộ chung của nhân loại.
Read More...

Cơ chế bảo hiến ở Đức

Nguyễn Minh Tuấn

Bảo hiến ngày nay là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có tác động trực tiếp đến cả hệ thống pháp luật. Mô hình bảo hiến ở Cộng hòa Liên bang Đức là một trong những mô hình bảo hiến tân tiến rất đáng tham khảo đối với nhiều quốc gia trên thế giới đang muốn xây dựng một cơ chế bảo hiến thành công, triệt để theo nghĩa hiện đại.
Read More...

Tự Do Báo Chí Tại Hoa Kỳ

Phạm Văn Tuấn

Giống như Tự Do Ngôn Luận, Tự Do Báo Chí là một trong các điều căn bản của nền Dân Chủ. Tu Chính Án Thứ Nhất của Hiến Pháp Hoa Kỳ đã cấm đoán chính quyền không được phép tước bớt các tự do ngôn luận, tôn giáo, báo chí và hội họp. Bảo vệ nền tự do báo chí là bảo vệ quyền của người dân được hiểu biết và khuyến khích các cơ quan truyền thông báo cáo và thảo luận về các biến cố chính trị đã xẩy ra hay sẽ xẩy ra. Nhờ tự do báo chí mà các ý tưởng có thể được in ấn, phổ biến và trao đổi, và chỉ bằng cách thảo luận cởi mở các ý tưởng mà sự thật mới được phát hiện. Nhà bình luận chính trị danh tiếng Walter Lippmann đã từng nói: Một nền tự do báo chí không phải là một đặc quyền (privilege) mà là một nhu cầu cơ hữu (an organic necessity) của một xã hội tốt đẹp. 
Read More...
 
Xem trang web chính thức tại Tinhthankhaiminh.org